Những câu hỏi liên quan
Katerin
Xem chi tiết
gicungdc
16 tháng 11 2016 lúc 11:27

SAI HẾT!!!!!!!! Mà cho sửa là khối lượng của cốc B > cốc A nha!!!!!!!!!!hihi

Bình luận (7)
gicungdc
16 tháng 11 2016 lúc 11:28

Bn ấy & mik tạo ra câu này mờ!!!!!vui

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 11 2016 lúc 21:00

Chắc cốc A bay hơi nhanh hơn nhỉ! Lấy từ tủ lạnh ra mà

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2017 lúc 4:47

Chọn C

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, vì vậy nước trong cốc càng nóng thì nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:11

C. Nước trong cốc càng nóng

Bình luận (0)
Nguyên Phan
Xem chi tiết
trần vũ hoàng phúc
21 tháng 4 2023 lúc 19:44

a,Đ

b,S

 

Bình luận (0)
amu lina
17 tháng 8 2023 lúc 16:36

đáp án là A đúng ,B sai

Bình luận (0)
Phạm Lê Ngân Khánh
31 tháng 1 lúc 10:11

đ

s

Bình luận (0)
Trần Đức Bảo
Xem chi tiết
Mộ Mộ
4 tháng 5 2019 lúc 21:06

a) sai

b) sai

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Hiếu
5 tháng 5 2019 lúc 15:57

a:S

b:S

Bình luận (0)
Cùng học Toán
8 tháng 5 2019 lúc 15:06

a,cốc nước se tỏa nhiệt,còn bình sữa sẽ thu nhiệt:  S

b,Nếu ngâm lâu bình sữa sẽ nóng hơn cốc nước: S

Bình luận (0)
Van Khanh
Xem chi tiết
Kiên NT
25 tháng 3 2016 lúc 11:25

cách 1

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
4 tháng 5 2017 lúc 20:46

Cách 2: Đổ cốc nước lạnh từ từ vào cốc nước nóng

Bình luận (0)
nguyenzuka
1 tháng 5 2019 lúc 14:47

cách 1

Bình luận (0)
duczbminecfrazs
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Linh
7 tháng 3 2019 lúc 14:00

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:  1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.  2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.  3. Sự giãn nở vì nhiệt.  4. Hiệu ứng vết nứt.   Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.   Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Bình luận (0)
Chira Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thùy Linh
2 tháng 5 2021 lúc 21:33

Tổng động năng  phân tử của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt  năng

Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt

cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn vì cốc nước nóng có nhiệt độ cao làm cho động năng của các nguyên tử chuyển động nhanh mà nhiệt năng phụ thuộc vào động năng nên động năng lớn sẽ dẫn đến nhiệt năng lớn

nếu trộn 2 cốc nước với nhau thì nhiệt năng sẽ bằng nhau vì lúc này nhiệt năng từ cốc nước nóng đã truyền qua cho cốc nước lạnh

Bình luận (1)
Chira Nguyên
2 tháng 5 2021 lúc 21:33

Giúp với! làm ơn!

Bình luận (0)
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 9:40

a) Cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn còn cốc nước lạnh có nhiệt năng nhỏ hơn vì nước nóng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ của nước lạnh

b) Nhiệt năng của miếng đồng sẽ bị giảm đi vì đã truyền một phần nhiệt năng sang cho cốc nước lạnh vì nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn, Đây là sự truyền nhiệt vì có hiện tượng vật này truyền nhiệt sang cho vật khác

Bình luận (0)
yuki
Xem chi tiết

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

3, Trước tiên: Ta ngâm cốc ở phía dưới vào nước nóng => cốc gặp nhiệt nóng => sẽ nở ra

Sau đó: Ngâm cốc ở trên vs nước lạnh => cốc đs sẽ gặp nhiệt độ lạnh => nhỏ lại

=> Ta có thể rút 2 cốc đó ra dễ dàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa